Grammar: Would you mind, Do you mind mới nhất 2023

Bạn đang xem bài viết Would you mind, Do you mind. Hi vọng sẽ là đáp án bạn ưng ý. Cùng theo dõi nhé!

Khi bạn muốn đề nghị ai đó làm gì bằng Tiếng Anh thì cấu trúc đầu tiên bạn phải nhớ đến chính là “Would you mind”. Trong các cuộc hội thoại hằng ngày cấu trúc này xuất hiện rất nhiều. Vì vậy nếu như bạn đang mong muốn tự tin hơn trong giao tiếp cũng như tăng cường khả năng sử dụng thành thạo ngữ pháp của mình thì đừng bỏ qua bài viết này nhé!

Cách sử dụng & cấu trúc Would you mind

Khi sử dụng cấu trúc Would you mind trong Tiếng Anh bạn cần nhớ rằng nó có hai cách sử dụng. Bao gồm mục đích hỏi xin phép làm điều gì đó một cách trang trọng hoặc yêu cầu ai đó làm việc gì đó.

1. Khi yêu cầu ai làm việc gì đó một cách trang trọng

Cấu trúc: Would you mind + Ver-ing…?

Ex: Would you mind opening the window?

(Bạn có phiền mở cửa sổ không?)

Ex: Would you mind waiting? I’m tending to another customer at the moment.

(Bạn không phiền nếu chờ chứ? Hiện tại tôi đang có dự định cho một khách hàng khác.)

Ex: Please don’t take this reason, but would you mind leaving us alone for a few moments?

(Xin đừng mang lý do này, nhưng bạn có phiền khi để chúng tôi một mình trong giây lát không?)

Ex: Would you mind waiting for me – I’ll only be a couple of secs.

(Bạn có phiền chờ tôi không – tôi sẽ chỉ là một vài giây thôi.)

Ex: I shouldn’t be dining in college tonight.Would you mind signing me out?

(Tối nay tôi không nên ăn tối ở trường đại học. Bạn có phiền khi đăng ký cho tôi không?)

2. Khi muốn xin phép một cách lịch sự

Cấu trúc: Would you mind if S + V (past simple) …? 

▬ Trong đó mệnh đề sau If được chia ở thì quá khứ đơn.

Ex: Would you mind if I smoked?

(Bạn có phiền nếu tôi hút thuốc không?)

Ex: Would you mind if I went with you?

(Bạn có phiền nếu tôi đi với bạn không?)

Ex: Would you mind if I took you out?

(Bạn có phiền nếu tôi đưa bạn đi chơi không?)

Ex: Would you mind if I closed the window?

(Bạn có phiền nếu tôi đóng cửa sổ không?)

Ex: Would you mind if I came with you?

(Bạn có phiền nếu tôi đi cùng bạn không?)

Cách trả lời cho cấu trúc Would you mind

1. Cách trả lời không đồng ý

▬ Nếu đồng ý với yêu cầu bạn hãy trả lời như sau: 

No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền./Tôi không bận tâm đâu.)

No, of course not. (Đương nhiên là không rồi.)

Not at all. (Không hề.)

Please do. (bạn cứ làm đi)

No. Not at all. (không sao cả)

Never mind/ you’re welcome. (không sao)

No. Of course not. (ồ dĩ nhiên là không phiền gì cả)

No. That would be fine. (Ồ không bạn cứ làm đi)

No. I’d be happy to do. (Không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)

No. I’d be glad to. (Không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)

Ex: Would you mind shutting up for a minute?

(Bạn có phiền khi tắt máy trong một phút không?)

→ No, of course not. (Đương nhiên là không rồi.)

Ex: Would you mind telling me what you were doing on the afternoon of Friday the 13th of March?

(Bạn có phiền cho tôi biết bạn đang làm gì vào chiều thứ Sáu ngày 13 tháng 3 không?)

No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền.

2. Cách trả lời từ chối lời yêu cầu

→ I’m sorry, I can’t. (Tôi xin lỗi, tôi không thể.)

→ I’m sorry. That’s not possible. (Tôi xin lỗi. Điều đó là không thể.)

→ I’d rather/ prefer you didn’t. (Bạn không làm thì tốt hơn)

Ex: Would you mind doing the intros, Martha, while I pour some drinks?

(Bạn có phiền khi làm phần giới thiệu, Martha, trong khi tôi rót một ít đồ uống?)

I’m sorry, I can’t. I’m not feeling good.

(Tôi xin lỗi, tôi không thể. Tôi đang cảm thấy không khỏe lắm.)

Ex: Would you mind sharing a room?

(Bạn có phiền khi chia sẻ một căn phòng?)

I’m sorry. That’s not possible.  

(Tôi xin lỗi. Điều đó là không thể.)

3. Cách trả lời câu hỏi xin phép

3.1. Nếu muốn trả lời rằng cảm thấy không phiền

  • Please do (Bạn cứ làm đi.)
  • Please go ahead.  (Bạn cứ làm đi.)
  • No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền gì.)
  • No, of course not. (Đương nhiên không.)
  • Not at all. (Không hề.)
  • Never mind/ you’re welcome. (Không sao)
  • No. That would be fine. (Ồ không bạn cứ làm đi)
  • No. I’d be happy to do. (Không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó).
  • No. I’d be glad to. (Không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)

Ex: Would you mind if I opened the window?

(Bạn có phiền nếu tôi mở cửa sổ không?)

No. That would be fine. 

(Ồ không bạn cứ làm đi)

Ex: Would you mind if I toke this sample?

(Bạn có phiền nếu tôi bỏ mẫu này không?)

Please go ahead.  

(Bạn cứ làm đi.)

3.2. Nếu muốn trả lời rằng bạn cảm thấy phiền

→ I’d prefer you didn’t. 

(“Tôi nghĩ bạn không nên làm thế.”)

→ I’d rather you didn’t.  

(“Tôi nghĩ bạn không nên làm thế.”)

→ I’m sorry. That’s not possible.  

(Xin lỗi, không thể được.)

I’d rather/ prefer you didn’t. 

(Tôi nghĩ bạn không làm thì tốt hơn)

Ex: Excuse me. Would you mind if I smoke?

(Xin lỗi. Bạn có phiền nếu tôi hút thuốc?)

→ I’d rather you didn’t.  

(Tôi nghĩ bạn không nên làm thế.)

Ex: Mr. Cutler, would you mind if I asked a question?

(Ông Cutler, ông có phiền nếu tôi hỏi một câu hỏi không?)

I’m sorry. That’s not possible.  

(Xin lỗi, không thể được.)

Phân biệt Would You Mind và Do you mind

Bài tập cấu trúc would you mind

Hy vọng qua bài viết này bạn đã hiểu rõ hơn về cấu trúc Would you mind cũng như cách sử dụng nó. Vì vậy nếu bạn cần hỏi han, xin phép một ai đó thì hãy nhớ đến và sử dụng cấu trúc Would you mind để thể hiện phép lịch sự của mình nhé!

Bạn đang xem bài viết Would you mind, Do you mind xem thêm các bài viết khác về chủ đề Ngữ pháp tiếng anh. Chúc bạn 1 ngày vui vẻ!

Related Posts