Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học | Soạn văn 11 hay nhất [mới nhất 2023]

Bạn đang tìm Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học | Soạn văn 11 hay nhất hãy để ttgdnn-gdtxquan11.edu.vn gợi ý cho bạn qua bài viết Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học | Soạn văn 11 hay nhất [mới nhất 2023] nhé.

New Page

Viết Bài Viết Bài Viết #3: Nghị Luận Văn Học | Sáng tác ngắn nhất 11

Soạn Bài Tập Làm Văn Số 3: Bài Văn Văn Lớp 11 Ngắn Gọn Nhất Nhưng Vẫn Đầy Đủ Nội Dung Giúp Học Sinh Dễ Dàng Trả Lời Các Câu Hỏi Trong SGK Ngữ Văn 11 Tập 1 Từ đó Các Em Dễ Dàng Viết Một Bài Văn Văn Lớp 11 Cụ Thể.

216 lượt xem đầu tiên Tải xuống

Trang trước

Trang tiếp theo 

Viết Luận Viết Luận #3: Nghị Luận Văn Học (Ngắn Nhất)

Viết Tiểu luận Viết Tiểu luận #3: Tiểu luận Văn học Ngắn :

Đề 1 (Trang 92 SGK Ngữ văn lớp 8 Tập 1): So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều trong đoạn trích sau

Hai người phụ nữ đầu tiên cáo buộc người Nga

Thúy Kiều là em, tôi là Thúy Vân.

Quảng cáo

Bộ xương, tuyết ma,

Mỗi người một vẻ, bốn phân mười.

Vân trông trang trọng tuyệt vời,

Mặt trăng mốc meo bầy dơi.

Hoa cười trang nghiêm,

Mờ mất màu tóc tuyết rơi màu da.

Kiều sắc sảo hơn, mặn mà hơn,

So với bề ngoài thì lại tài năng hơn.

nước thu, sắc xuân,

Hoa ghen thua thua, liễu xanh kém mật.

Quảng cáo

Một hoặc hai người chăm sóc nước,

Có một sắc nét, hai nhân viên tài nguyên đồ họa được gọi đến.

Trí thông minh vốn dĩ là thần thánh,

Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.

* Dàn ý:

Tôi.MB:

– Giới thiệu vấn đề cần bàn luận.

II. bệnh lao:

– Vẻ đẹp của Thúy Vân toát lên sự đoan trang, phúc hậu (phân tích hình ảnh Thúy Vân trong 4 câu thơ tả Thúy Vân). Còn Thúy Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà. Không những đẹp mà nàng còn rất tài hoa (phân tích đoạn thơ miêu tả tài sắc Thúy Kiều)

– Nghệ thuật miêu tả:

 + Miêu tả Thúy Vân chỉ trong 4 câu thơ, chỉ tả sắc. Ngôn ngữ miêu tả cho thấy vẻ đẹp của Thúy Vân dung hòa được với tạo vật, thiên nhiên chịu nhường, chịu thua.

+ Miêu tả Thúy Kiều đến 12 câu thơ, vừa tả sắc vừa tả tài. Vẻ đẹp của Thúy Vân chỉ là để so sánh làm nổi bật tài sắc hiếm có của Thúy Kiều. Từ ngữ dùng để miêu tả Kiều thể hiện sự ghen ghét, đố kị của tạo hóa đối với tài sắc của nàng. Điều đó ngầm dự báo một cuộc đời đầy sóng gió đang chờ Kiều.

III. KB:

– Kết thúc vấn đề cần bàn luận.

* Bài văn mẫu : 

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm “Truyện Kiều” – kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam. Có lẽ đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” trích trong tác phẩm là những vần thơ tuyệt bút. Chỉ bằng 24 câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã miêu tả cả tài, sắc và đức hạnh của hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều với tất cả lòng quý mến, trân trọng của nhà thơ.

Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nằm trong phần : “Gặp gỡ và đính ước”, sau phần giới thiệu gia cảnh gia đình Thuý Kiều. Với nhiệt tình trân trọng ngợi ca, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển, lấy những hình ảnh thiên nhiên để gợi, tả, khắc họa vẻ đẹp chị em Thuý Kiều thành những tuyệt sắc giai nhân.

Trước hết, Nguyễn Du cho ta thấy vẻ đẹp bao quát của hai chị em Thuý Kiều trong bốn câu đầu:

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.

Mai cốt cách, tuyết tinh thần,

Mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười.

Nhà thơ dùng từ Hán Việt “tố nga” chỉ những người con gái đẹp tinh tế để gọi chung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều. Hai chị em được ví von có cốt cách thanh cao như hoa mai, có tâm hồn trong sáng như tuyết trắng. Mỗi người có vẻ đẹp riêng và đều đẹp một cách toàn diện. Từ cái nhìn bao quát ấy, nhà thơ đi miêu tả từng người. Bằng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, liệt kê, nhân hoá, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp trang trọng, quý phái, phúc hậu:

Vân xem trang trọng khác vời,

Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

Hoa cười , ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da

Vẻ đẹp của Thuý Vân có sự hoà hợp với tự nhiên, như ngầm dự báo trước tương lai êm ấm, bình lặng trong cuộc đời nàng.

Tác giả dùng thủ pháp đòn bẩy, tả khách hình chủ, tả Thuý Vân trước rồi mới tả Thuý Kiều. Vân đã đẹp, Kiều càng muôn phần đẹp hơn. Thuý Kiều lại có nhan sắc “ sắc sảo mặn mà”. Kiều “sắc sảo” về trí tuệ, “mặn mà” về tâm hồn. Đặc biệt, vẻ đẹp ấy thể hiện qua đôi mắt “làn thu thuỷ nét xuân sơn”. Đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn, đôi mắt Kiều trong sáng, long lanh như làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân. Nếu vẻ đẹp của Thuý Vân được thiên nhiên tạo hoá sẵn sàng nhường nhịn thì với Thuý Kiều, vẻ đẹp ấy lấn át cả thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên ấy phải đố kị, ghen ghét:

“Kiều càng sắc sảo mặn mà,

So bề tài sắc lại là phần hơn,

Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”

Nếu như nhan sắc của Thuý Kiều khiến cho nghiêng thành đổ nước, không ai sánh bằng thì tài năng của nàng may ra mới có người thứ hai.

“Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai,

Thông minh vốn sẵn tính trời,

Pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm”

Thuý Kiều thông minh do thiên bẩm nên tất cả những môn nghệ thuật: thi hoạ, ca ngâm, nàng đều rất điêu luyện, đặc biệt là tài gảy đàn: “Cung thương làu bậc ngũ âm”. Nàng không chỉ giỏi về âm luật mà còn biết sáng tác. Khúc nhạc “Bạc mệnh” mà nàng sáng tác làm cho người nghe phải rơi lệ.

Như vậy, vẻ đẹp của Thuý Kiều là sự kết hợp giữa sắc-tài-tình. Chính vẻ đẹp ấy cũng ngầm dự báo một số phận không êm đềm, bình lặng như Thuý Vân, mà đầy trắc trở, éo le.

Những câu thơ cuối khái quát về cuộc sống đức hạnh của chị em Thuý Kiều:

“Êm đềm trướng rủ màn che,

Tường đông ong bướm đi về mặc ai”

Hai chị em sống trong môi trường gia giáo, nề nếp, tránh xa những chuyện thị phi ong bướm ngoài đời.

Đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” đã tái dựng tài tình chân dung hai trang tuyệt sắc giai nhân Thuý Vân, Thuý Kiều bằng nhiều biện pháp ẩn dụ, tượng trưng, hình ảnh ước lệ, từ ngữ trong sáng, giàu sức gợi. Qua chân dung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều, nhà thơ Nguyễn Du đã bộc lộ thái độ trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ. Đó chính là một trong những biểu hiện rõ nét của tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”.

Đề 2 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1):  Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình.

* Dàn ý:

I. MB:

– Giới thiệu vấn đề cần bàn luận.

– Giới thiệu thời đại Nguyễn Khuyến và Tú Xương sống: xã hội thực dân nửa phong kiến lố lăng, xấu xa.

II. TB:

– Điểm chung trong thơ ca của hai nhà thơ: tâm sự buồn đau vì nước mất. (Nguyễn Khuyến có Chùm thơ thu, Cuốc kêu cảm hứng. Tú Xương có bài Sông lấp, Áo bông che bạn) . Căm ghét thực trạng lố lăng, suy đồi của xã hội (Nguyễn Khuyến có bài Hội Tây, Tú Xương có bài Đất Vị hoàng).

– Giọng thơ có sự khác nhau giữ các nhà thơ (nhất là thơ trào phúng)

+ Thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thúy (Tiến sĩ giấy, Hội Tây,…)

+ Thơ trào phúng của Tú Xương dữ dội, quyết liệt (Lắm quan, Đất Vị hoàng,…)

→ → Sự khác nhau đến từ thân thế, hoàn cảnh sống, tính cách của hai nhà thơ khác nhau.

III. KB:

– Kết thúc vấn đề cần nghị luận.

* Bài văn mẫu : (trình bày 1 bài văn mẫu)

Hiện thực xã hội sẽ luôn là chất liệu của thơ ca bởi thơ ca, nghệ thuật là tấm gương phản ánh chân thực nhất sự vận động và phát triển của cuộc sống. Tú Xương và Nguyễn Khuyến đều là những người con sinh ra tại mảnh đất Nam Định và các ông có những nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng trong giọng thơ có điểm khác biệt. Sự khác biệt ấy làm nên màu sắc riêng của hai người, cũng tạo nên sự đa dạng, phong phú cho thơ ca Việt Nam đương thời.

Nguyễn Khuyến và Tú Xương là hai nhà thơ sống trong cùng một thời đại: vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Đây là thời kì đầy biến động trong lịch sử dân tộc. Từ năm 1858, Pháp đã chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam ở cửa biển Đà Nẵng. Triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng đầu hàng để Pháp dễ dàng chiếm được đất nước, lên nắm quyền và thiết lập một chế độ nhà nước nửa thực dân phong kiến. Vua Nguyễn vẫn còn nhưng thực chất chỉ là con bù nhìn để Pháp giật dây, điều khiển mà thôi. Cuối thế kỉ XIX, triều đình càng lúc càng trở nên thối nát. Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng và đang ở bên bờ vực của sự sụp đổ. Đời sống nhân dân khổ cực bởi thuế má nặng nề, xã hội tăm tối, nửa tây nửa ta, nhiều hệ giá trị lung lay và sụp đổ. Đồng tiền trong xã hội và sự phi nhân tính lên ngôi. Cuộc sống bất công, tàn ác với biết bao điều lố lăng, nực cười trở thành lẽ thường tình diễn ra hàng ngày. Chính vì chứng kiến những điều “chướng tai gai mắt ấy” những nhà nho nhân cách cao đẹp, yêu nước và trăn trở với vận mệnh dân tộc đều mang nặng nỗi đau thế sự. Họ đã mang cái thở dài của mình vào trong thơ: có cả nỗi buồn, chua xót và cả tiếng cười phỉ báng sâu cay.

Tú Xương và Nguyễn Khuyến có nỗi niềm tâm sự giống nhau. Đó chính là hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến đầy rẫy những bất công, bạo ngược và tình cảnh khốn cùng của nhân dân lao động trong sáng tác của các ông. Không khó để người đọc có thể bắt gặp trong thơ hai ông tâm sự về lòng yêu nước, về thời thế và hiện thực xã hội với một sự đau xót, cảm thông trước cảnh lầm than của nhân dân. Càng đau xót bao nhiêu thì sức tố cáo, đả kích lại càng mạnh mẽ bấy nhiêu. Tú Xương đã viết về tình cảnh khốn khó, cùng cực phải chạy ăn từng bữa, lo toan đủ thứ điều dù đã cố gắng:

“Van nợ lắm khi tràn nước mắt

Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi

Biết thân thuở trước đi làm quách

Chẳng ký, không thông, cũng cậu bồi!”

Còn với Nguyễn Khuyến, ông viết về hiện thực xã hội khi đồng tiền có sức mạnh ghê gớm, mua được cả công lí và đạo đức của con người, đặc biệt là những kẻ làm quan:

“Nổi tiếng mượn màu son phấn mụ

Đem thân chuộc lấy tội tình cha

Có tiền việc ấy mà xong nhỉ?

Đời trước làm quan cũng thế a?”

Không chỉ gặp nhau trong nỗi niềm về đất nước, thơ Tú Xương và Nguyễn Khuyến cũng nói lên tình yêu quê hương đất nước và sự trân trọng, nâng niu tình cảm bạn bè và gia đình. Người đọc hẳn vẫn còn nhớ bức tranh thu với không gian quen thuộc ở làng quê Bắc Bộ trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến. Đó là một bầu trời cao rộng với những con ngõ trúc quanh co, vắng lặng, yên tĩnh, chỉ có ông cụ già ngồi bó gối buông cần chờ cá cắn câu:

“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Tựa gối buông cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo”

Ta cũng cảm động trước một tình bạn cao đẹp, thiêng liêng vượt lên trên mọi vật chất tầm thường giữa Nguyễn Khuyến và người bạn của mình:

“Đầu trò tiếp khách trầu không có

Bác đến chơi đây ta với ta”

Còn với Tú Xương hầu hết những bài thơ trữ tình của ông dành cho bà Tú với một sự trân trọng, biết ơn của người chồng khi chứng kiến những gánh nặng đặt cả trên đôi vai gầy của bà Tú. Với Tú Xương, bà Tú không chỉ là vợ, mà đối với ông, bà còn như một người ân nhân ở bên cạnh, tảo tần, vất vả sớm tối trong khi ông luôn trào phúng vì sự bất lực, vô dụng của mình. Tú Xương viết về bà Tú bằng những vần thơ thật đẹp:

“Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng

Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nước buổi đò đông”

Đồng điệu trong nỗi niềm trước cuộc đời, trước cảm xúc là thế, song thơ của hai ông vẫn có sự khác biệt, đặc biệt là khác biệt trong giọng điệu. Nguyễn Khuyến và Tú Xương đều sáng tác thơ trào phúng và thơ trữ tình. Với Nguyễn Khuyến,thơ trữ tình của ông có giọng điệu biến đổi linh hoạt, khi thì đằm thắm lúc lại đau xót. Còn tiếng cười trào phúng trong thơ ông là tiếng cười hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thâm trầm đầy ngụ ý. Mặc dù cũng là sự mỉa mai, châm biếm nhưng ta vẫn thấy trong ấy sự tự trào. Trong bài thơ Tiến sĩ giấy, thứ “đồ thật – đồ chơi” được đánh tráo khái niệm với nhau khiến cho người ta mù mờ, không phân biệt được thật giả. Lòng tin về một hình mẫu con người từng được chế độ phong kiến đề cao không còn tồn tại với Nguyễn Khuyến nữa, bởi nạn mua quan bán chức diễn ra quá phổ biến lúc bấy giờ. Điều ấy cũng đồng nghĩa với việc giá trị, thước đo giá trị của kẻ làm quan không gì khác chính là họ có ích gì cho buổi ấy, tức là khả năng đảm trách được những việc lớn của quốc gia đại sự trong khi vận nước đang nguy khốn. Nếu không có được khả năng đó, tất thảy những ông nghè thật cũng chỉ là một thứ đồ chơi mà thôi:

“Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh chọe,

Nghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi !”

Với Tú Xương thơ trữ tình của ông chỉ yếu viết về bà Tú – người phụ nữ tảo tần, đảm đang, chịu thương chịu khó, với tất cả lòng yêu thương, trân trọng và cảm phục. Còn với thơ trào phúng, tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười suồng sã, sâu cay và dữ dội. Đọc thơ trào phúng của Tú Xương người đọc vừa đau xót với hiện thực, lại vừa hả hê sung sướng vì những bức chân dung châm biếm của những con người đức cao vọng trọng xuất hiện trong tác phẩm của ông. Trong bài thơ Vịnh khoa thi hương quang cảnh trường thi với những sĩ tử, quan trường, giám thị được hiện lên qua những nét vẽ:

“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,

Ậm ọe quan trường miệng thét loa.

Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,

Váy lê quét đất mụ đầm ra”

Một cuộc thi để lựa chọn người tài phụng sự đất nước nhưng ở đây ta chỉ thấy sự nhốn nháo, ô hợp, lẫn lộn và những hình ảnh hài hước, châm biếm: sĩ tử thì lôi thôi nhếch nhác, quan trường thì ậm ọe, gào thét, trang phục của mụ đầm, vợ quan sứ thì lòe loẹt, nhố nhăng,…Tất cả đã biến trường thi thành một sân khấu tấu hài hợm hĩnh. Bài thơ cũng là sự phẫn uất của Tú Xương trước chế độ thi cử và nỗi lo của ông trước tình cảnh của đất nước.

Sở dĩ có sự khác nhau ấy là bởi Nguyễn Khuyến là người học rộng, tài cao rất thuận lợi trong con đường thi cử. Ông đã đỗ đạt cao. Thi hương, thi hội, thi đình ông đều đỗ đầu nên nhân dân trong vùng gọi ông là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông là người tài năng, có cốt cách thanh cao và một tấm lòng yêu nước, thương dân. Ông chỉ làm quan trong khoảng mười năm còn phần lớn cuộc đời là dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà. Tú Xương cũng là một người tài giỏi nhưng ông lại không may mắn trong thi cử mà cứ mãi long đong, lận đận. Ông đi thi nhiều lần nhưng cũng chỉ đậu được tú tài. Cuộc sống khó khăn với gánh nặng cơm áo gạo tiền, ông chẳng giúp được gì cho vợ con mà mọi thứ đè lên vai bà Tú. Vì thế mà giọng thơ của ông vừa chua chát, vừa bất lực lại vừa mạnh mẽ, phẫn uất.

Có thể nói, Nguyễn Khuyến và Tú Xương là hai nhà thơ nổi tiếng của nước ta những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Những sáng tác của hai ông đã góp phần làm nên thanh điệu khác nhau cho nền thơ ca nước nhà. Cả hai ông đều có những nỗi niềm tâm sự về sự căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến thối nát, nhố nhăng với đầy rẫy những bất công và sự đồng cảm, sẻ chia với cuộc sống của nhân dân cũng như trân trọng những tình cảm thiêng liêng, cao quý trong cuộc đời mỗi người. Song đọc thơ hai ông, ta sẽ nhận ra ngay màu sắc, cá tính và cái tôi của hai người. Sự khác biệt trong giọng điệu tạo nên dấu ấn riêng của người nghệ sĩ. Cũng nhờ thế ta cũng hiểu thêm và trân trọng hơn những gì mà họ đã đóng góp cho thơ ca dân tộc.

Đề 3 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: của Nguyễn Đình Chiểu.

* Dàn ý:

I. MB:

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hình tượng người nông dân trong bài văn tế.

II. TB:

– Phân tích vẻ đẹp của người nghĩa sĩ:

+ Xuất thân nghèo khó, bản chất hiền lành, chất phác.

+ Khi thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn vô trách nhiệm trước vận mệnh đất nước thì những người nông dân này đã thể hiện những phẩm chất đáng trân trọng.

Yêu nước căm thù giặc

Tự nguyện chiến đấu vì quê hương

Tinh thần xả thân vì nghĩa

– Đánh giá ý nghĩa sự hi sinh của nghĩa sĩ.

III. KB:

– Kết thúc vấn đề cần bàn luận.

* Bài văn mẫu :

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) một nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Cuộc đời ông phải trải qua nhiều bi kịch đau khổ và bất hạnh. Có lẽ vì vậy mà hơn ai hết ông càng cảm nhận được nỗi đau mất nước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta. Năm 1859 giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé chiếm thành Gia Định, ông phải vào quê vợ ở Thanh Ba, Cần Giuộc lánh tạm. Về phía thực dân Pháp sau khi chiếm được thành Gia Định chúng bắt đầu thực hiện quá trình mở rộng cuộc tấn công ra các vùng lân cận. Cần Giuộc chẳng mấy chốc đã bị giặc Pháp tràn đến. Những người nông dân áo vải, chân lấm, tay bùn đả đứng dậy đấu tranh. Họ gia nhập nghĩa binh, sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn. Trong số họ nhiều nghĩa sĩ đã hi sinh oanh liệt. Những tấm gương hi sinh đó đã gây nên niềm cảm kích lớn trong nhân dân. Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định giao cho Nguyễn Đình Chiểu làm bài văn tế đọc tại buổi truy điệu hơn hai mươi nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận đêm ngày 16-12-1861. Với lòng cảm phục và tình cảm xót thương vô hạn, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Bài văn tế không những thể hiện được tình cảm xót thương vô hạn của tác giả và của nhân dân đối với các nghĩa sĩ Cần Giuộc mà còn khắc họa lên vẻ đẹp chân thực, bi tráng mà rất đỗi hào hùng của những người nông dân yêu nước đánh Tây.

Hỡi ôi!

Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ..

Khi Tổ quốc lâm nguy, khắp đất nước đều rền vang tiếng súng. Chính sự từ gian nguy, đau thương đó, tình yêu đất nước của những người nông dân bình thường mới được thể hiện, vẻ đẹp thực sự của tâm hồn trong họ mới được bày tỏ cùng trời đất.

Tấm lòng, tình yêu giang sơn, tổ quốc của những người nông dân bình dị càng được thể hiện một cách rõ rệt và sâu sắc hơn khi tác giả đã liên tục dùng biện pháp so sánh đối lập trong các câu văn tiếp sau.

Nhớ linh xưa:

Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó,

Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung;

Chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.

Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm;

Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng

Trước đây họ vẫn sống, vẫn tồn tại nhưng chỉ là “cui cút làm ăn”. Họ vẫn sống, vẫn tồn tại nhưng chỉ trong thầm lặng. Trong cuộc sống, họ có nỗi lo toan ” miếng cơm manh áo” giản dị đời thường; họ chỉ quen làm lụng việc nhà nông: cày, bừa, cấy, hái, làm bạn với con trâu, với ruộng đồng. Họ chưa biết đến “cung ngựa”, “trường nhung”, chưa quen với “tập mác, tập cờ”. Những người nghĩa sĩ ở đây chỉ là những nông dân áo vải, chưa quen chiến trận, chưa được luyện rèn, chỉ vì lòng yêu chính ghét tà mà đứng lên đánh giặc.

Khi mà “tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng”, họ ngóng trông mệnh lệnh của triều đình: “trông tin quan như trời hạn trông mưa”.

Thì ra cái bi kịch xót xa là ở chỗ này: triều đình nhu nhược, không hiểu được lòng dân yêu nước. Lòng căm thù giặc của những người nông dân thì không thể kiềm chế:

Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.

… Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan;

Ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn ra cắn cổ.

Hình tượng người nông dân, những người nghĩa sĩ yêu nước hiện lên thật quả cảm hào hùng. Lòng yêu đất nước tha thiết xuất phát từ chính trái tim của họ đã khiến cho họ trở nên đẹp đẽ, lấp lánh.

Vẻ đẹp của những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước được toát ra chính lòng căm thù giặc sục sôi. Chính lòng căm thù giặc đã biến thành hành động vùng lên quật khởi rất hào hùng.

Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình:

Chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.

Trong những tác phẩm phản đối chiến tranh phong kiến phi nghĩa trước đây, người nông dân khi phải đi làm lính biên thú phương xa để bảo vệ cương thổ của nhà vua, họ ra đi với tâm trạng và thái độ “bước chân xuống thuyền, nước mắt như mưa” thì ở đây, người nông dân của Nguyễn Đình Chiểu lại hoàn toàn khác. Họ tự giác, tự nguyện đứng lên chiến đấu để bảo vệ giang sơn, tổ quốc, ấy là nét đẹp bản chất nhất trong hành động của người nông dân – nghĩa sĩ Cần Giuộc. Đến đây không chỉ vẻ đẹp trong tâm hồn mà ngay cả vẻ đẹp trong hành động của những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước cũng đã được Nguyễn Đình Chiểu khắc họa lên một cách rõ rệt. Từ cái động lực tinh thần tự nguyện gánh vác trách nhiệm lịch sử mà đã tạo ra cho họ sức mạnh vô cùng lớn. Họ đã hành động, đứng lên chống giặc ngoại xâm. Không chờ bày bố mà chỉ “ngoài cật có một manh áo vải nào đợi mang bao tấu, bầu ngòi, trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ”. Hình ảnh người nông dân được hiện lên trong tác phẩm khiến cho chúng ta vừa cảm thấy tự hào và xen lẫn niềm xót xa. Những người nghĩa sĩ dường như đóng vai trò là hiện thân của cả một sức mạnh dân tộc. Đối mặt với kẻ thù lớn mạnh với ” đạn nhỏ, đạn to”, “tàu thiếc, tàu đồng” với đội quân xâm lược nhà nghề, vậy mà vũ khí để họ dùng chống lại chỉ là “một manh áo vải”, “một ngọn tầm vông”, chỉ có ” dao phay” và chỉ là những “hỏa mai đánh bằng rơm con cúi”. Thử hỏi rằng đem những thứ đó ra đối chọi với súng đạn của thực dân khác nào bước chân vào chỗ chết. Cái sự thật phũ phàng đó như phô bày ra trước mắt ta thật xót đau biết mấy. Đó là tấn bi kịch của những người nghĩa sĩ cần Giuộc, cũng là tấn bi kịch của cuộc sống nước ta vào thời kì nghiệt ngã ấy. Tấn bi kịch này đã đưa đến cái họa mất nước kéo dài cả thế kỉ.

Nhưng cũng chính từ cái tấn bi kịch này mà đã làm sáng ngời lên vẻ đẹp hình tượng của những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước. Bằng sự ngoan cường, lòng yêu nước nồng nàn, họ đã làm nên được những điều phi thường, chính họ đã cất lên được bản anh hùng ca chiến tranh của dân tộc. Bất chấp sự hiểm nguy, bất chấp sự chênh lệch, sự đối lập của hoàn cảnh chiến đấu, họ vẫn quyết chiến và quyết thắng, lấy tinh thần xả thân vì nghĩa để bù đắp lại sự thiếu hụt, chênh lệch của mình với kẻ thù. Hoàn cảnh chiến đấu chênh lệch là vậy nhưng vì những người nghĩa sĩ chiến đấu bằng chính tỉnh thần sự quyết chiến không sợ hi sinh nên hiệu quả chiến đấu lại vô cùng lớn.

Chỉ với những vũ khí thô sơ như:

Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia,

Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.

Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh…

Chỉ với những vũ khí thô sơ, nhưng lòng yêu nước, tinh thần dân tộc đã tạo nên được những điều kì diệu. Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân hiện lên với một vẻ đẹp rực rỡ hào quang của chủ nghĩa yêu nước, dường như đã làm lu mờ đi cái thời kì đen tối của lịch sử mất nước hồi nửa cuối thế kỉ XIX.

Bài văn tế như bức tượng đài bằng ngôn từ, tạc khắc nên hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân hào hùng mà bi tráng, tượng trưng cho tinh thần yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm của cha ông ta. Bức tượng đài ấy là dấu mốc thể hiện cả một bi kịch lớn của dân tộc – bi kịch mất nước, và báo hiệu một thời kì lịch sử đen tối của dân tộc ta – thời kì một trăm năm Pháp thuộc. Nhưng thật hào hùng, trong cái bi kịch lớn ấy, tinh thần bất khuất của nhân dân Nam Bộ nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung vẫn ngời sáng bởi cái lí tưởng cao đẹp của nghĩa sĩ Cần Giuộc – họ sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn, vì dân tộc.

Đề 4 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1): Những cảm nhận sâu sắc của anh (chị) qua tìm hiểu cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

* Dàn ý:

I.  Mở bài

– Giới thiệu đề tài nghị luận: cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.

– Nêu cảm nghĩ chung nhất của bản thân.

II. Thân bài

a) Một số nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu:

– Sinh năm 1822 mất 1888.

– Heimatstadt: Gia Dinh (jetzt Teil von Ho Chi Minh)

– 1833 ging Nguyen Dinh Chieu nach Hue, um zu studieren.

– 1849 starb seine Mutter, er kehrte nach Binh Duong zurück, um um seine Mutter zu trauern. Unterwegs wurde er schwer krank und aus Trauer um seine Mutter erblindete er auf beiden Augen. Von dort wandte er sich der Medizin zu.

– 1859 überschwemmten die französischen Invasoren den Fluss Ben Nghe und Nguyen Dinh Chieu kehrte nach Can Giuoc zurück.

b) Nguyen Dinh Chieus Werdegang:

– Das Leben hat die Kompositionen von Nguyen Dinh Chieu stark beeinflusst.

Poesiekonzept:

+ Er betrachtete Literatur als Kampfwaffe.

+ Er schätzte und lobte Bauern und Märtyrer sehr.

Kritik der feudalen Gesellschaft.

+ Nỗi tiếc thương và tự hào trước sự hy sinh của người anh hùng liệt sĩ.

– Tác phẩm chính: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Truyện Lục Vân Tiên…

c) Giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang lại:

– Ông để lại rất nhiều kho tàng văn học.

– Kim chỉ nam cho quan niệm: Văn học là vũ khí đánh giặc.

– Phong phú các sáng tác ca ngợi những người nông dân yêu nước và đức hi sinh của họ.

– Lòng tự hào và tình yêu con người, quê hương, đất nước.

III. Kết bài:  Nêu cảm nhận của em về cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.

* Tiểu luận thử nghiệm:

Trong nền văn học Việt Nam, hiếm có nhà thơ nào tài năng và đức độ như Nguyễn Đình Chiểu. Ông là nhà thơ lớn của dân tộc ta với những tác phẩm văn học bất hủ thấm đẫm giá trị văn học Việt Nam.

Nguyễn Đình Chiểu (còn gọi là cụ Đồ Chiểu) sinh ra trong một gia đình phong kiến ​​ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định vào năm 1822 và mất năm 1888. Tuy là một nhà thơ lớn của dân tộc nhưng cuộc đời ông lại rất nhiều thăng trầm. Là con cả trong một gia đình đông anh em, lại là con của một người vợ lẽ nên cuộc sống của anh ngay từ nhỏ đã rất vất vả và khó khăn. Năm ông 11 tuổi, khi Nam Kỳ bị chiếm đóng, cha ông gửi ông ra Huế ở nhờ nhà một người bạn. Sau 8 năm tu học nơi đây, ông trở về phương Nam lo đèn sách chờ ngày nên thơ. Năm 1843, khi mới 21 tuổi, ông đã đỗ Abitur. Năm 1846 ông về Huế học thi hội. Ba năm sau, ngay trước ngày thi, anh nhận được tin mẹ anh qua đời. Anh lập tức trở về miền nam để chịu tang mẹ, bỏ dở những thử thách. Trên đường về nhà anh bị ốm. Vì đường xa, nắng nóng, bệnh tình của anh trở nặng, lại thêm nỗi đau mất mẹ, đau buồn khóc quá nên không may anh bị mù cả hai mắt. Thế là mộng danh lợi không thành, thân còn khiếm khuyết. Khi anh nghĩ về tương lai, cuộc đời anh đến đây là hết, cánh cửa cuộc đời dường như đã đóng lại. Tuy nhiên, anh quyết không khuất phục số phận, bằng chính nghị lực, ý chí của mình, anh đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, biến nỗi đau thành động lực để tiếp tục phấn đấu, làm chủ vận mệnh của mình. Sau đó ông trở về Gia Định, dạy người và bốc thuốc. Bằng chính nghị lực và ý chí của mình, anh đã vượt qua vô vàn khó khăn, gian khổ, biến nỗi đau thành động lực để không ngừng phấn đấu, làm chủ vận mệnh của mình. Sau đó ông về Gia Định dạy dân bốc thuốc. Bằng chính nghị lực và ý chí của mình, anh đã vượt qua vô vàn khó khăn, gian khổ, biến nỗi đau thành động lực để không ngừng phấn đấu, làm chủ vận mệnh của mình. Sau đó ông về Gia Định dạy dân bốc thuốc. Sau đó ông về Gia Định dạy dân bốc thuốc. Bằng chính nghị lực và ý chí của mình, anh đã vượt qua vô vàn khó khăn, gian khổ, biến nỗi đau thành động lực để không ngừng phấn đấu, làm chủ vận mệnh của mình. Sau đó ông về Gia Định dạy dân bốc thuốc. Sau đó ông về Gia Định dạy dân bốc thuốc. Bằng chính nghị lực và ý chí của mình, anh đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, biến nỗi đau thành động lực để không ngừng phấn đấu, làm chủ vận mệnh của mình. Sau đó ông về Gia Định dạy dân bốc thuốc.

Cuộc đời ông là tấm gương sáng ngời về tinh thần yêu nước, bất khuất trước kẻ thù. Dù không nhìn thấy ánh sáng, không thể trực tiếp tham gia đánh giặc trên chiến trường, nhưng ông vẫn luôn bàn việc đất đai với Đốc binh, trao đổi thư từ với Trương Định. Khi tản cư về Ba Tri (Bến Tre), Nguyễn Đình Chiểu vẫn nói chuyện với các sĩ phu yêu nước và thường làm thơ phục vụ kháng chiến, động viên tinh thần chiến đấu của binh lính ngoại bang. Dù nhiều lần bị thực dân Pháp dụ dỗ, mua chuộc nhưng ông luôn từ chối và tiếp tục tham gia Kháng chiến.

Trước khi qua đời, ông đã để lại cho kho tàng văn học Việt Nam những tác phẩm tiêu biểu thấm đẫm tư tưởng đạo đức và bản sắc văn hóa dân tộc. Các tác phẩm tiêu biểu như: “Dương Tử-Hà Mậu”, “Lục Vân Tiên”, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,… đã góp phần tạo nên tên gọi như hiện nay. Hơn hết, tác phẩm “Lục Vân Tiên” là một kiệt tác để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Nhân vật Lục Vân Tiên trong truyện cũng chính là hình ảnh ẩn dụ của văn nhân Nguyễn Đình Chiểu và cuộc đời đầy sóng gió, sóng gió của Lục Vân Tiên cũng chính là cuộc đời của chàng ngoài đời. Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Đình Chiểu, các nhân vật từ chính đến phụ, nhân vật phản diện hay nhân vật chính diện trong truyện được anh khắc họa một cách tinh tế với những màu sắc rất riêng và khác biệt. Các tác phẩm của ông truyền tải những giá trị đạo đức đến người đọc,

Nguyễn Đình Chiểu mãi là nhà thơ lớn của dân tộc ta và thơ văn của ông mãi có ảnh hưởng nhất định đối với nhân dân Việt Nam. Ông và những kiệt tác của ông sẽ sống mãi trong lòng người Việt Nam.

Tham khảo thêm các bài soạn văn lớp 11 ngắn hay và ý nghĩa:

Sáng tác hai đứa trẻ

Viết bài theo ngữ cảnh

Viết bài Chữ người tử tù

Viết bài tập rèn luyện tư duy so sánh

Soạn bài tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích, so sánh

Tham khảo các loạt bài Ngữ văn 11 khác:

  • Văn mẫu lớp 11
  • Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11
  • Soạn văn 11 (hay nhất)
  • Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11

Bài viết cùng lớp mới nhất

  • TOP 2 mẫu Cảm nhận về quá trình thức tỉnh từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ của Chí Phèo (2023) SIÊU HAY
  • Nghị luận Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (2023) SIÊU HAY
  • Phân tích nét cổ điển và hiện đại trong Đây thôn Vĩ Dạ (2023) SIÊU HAY
  • TOP 9 mẫu Nghị luận xã hội về trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ (2023) SIÊU HAY
  • TOP 8 mẫu Nghị luận xã hội về nghề dạy học (2023) SIÊU HAY
  • TOP 13 mẫu Mở bài Chữ người tử tù (2023) SIÊU HAY
  • TOP 6 mẫu Dàn ý Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình 2 (2023) SIÊU HAY
  • TOP 11 mẫu Nghị luận về câu nói “Không có áp lực, không có kim cương” (2023) SIÊU HAY
  • TOP 2 mẫu Hoàn cảnh ra đời Thương vợ (2023) SIÊU HAY
  • TOP 13 mẫu Mở bài Hai đứa trẻ (2023) SIÊU HAY

Xem thêm Erste 216 Aufrufe Tải về

Trang trước

Trang tiếp theo 

Google dịch

Google Google Übersetzer


Video Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học | Soạn văn 11 hay nhất [mới nhất 2023]

Related Posts